Họ và tên: Phạm Thúy Loan
Năm sinh: 22-10-1974
Quê quán: Nam Đàn – Nghệ An
Điện thoại cơ quan: 04.37674881
I. Quá trình đào tạo:
1. Đại học
Hệ đào tạo: Chính quy
Nơi đào tạo: Đại học Xây dựng
Ngành học: Kiến trúc
Nước đào tạo: Việt Nam Năm tốt nghiệp: 1996
2. Sau Đại học
Bằng Thạc sỹ chuyên ngành: Thiết kế Đô thị Năm cấp bằng: 1999
Nơi đào tạo: Đại học Tổng hợp Tokyo, Nhật Bản
Bằng Tiến sỹ chuyên ngành: Đô thị Năm cấp bằng: 2002
Nơi đào tạo: Đại học Tổng hợp Tokyo, Nhật Bản
Tên chuyên đề luận án Tiến sỹ:
“Study of Structures of Housing Provision and the urban landscape – the case of Hanoi city”
II. Quá trình công tác:
– Thành viên các Hội nghề nghiệp:
2000 Hội Kiến trúc sư Việt Nam
2006 Hội quy hoạch và Phát triển đô thị Việt Nam
2000 Hội Kiến trúc sư Nhật bản
2008 Tổng hội xây dựng Nhật Bản
– 2004: Giảng viên Bộ môn Quy hoạch, Khoa Kiến trúc – Quy hoạch Trường ĐHXD, Bộ GD và ĐT
– 2008: Phó Viện trưởng (kiêm nhiệm) Viện Quy hoạch Kiến trúc Đô thị Trường ĐHXD, bộ GD và ĐT
– 2011 – 2/2014: Trưởng Bộ môn Quy hoạch, Khoa Kiến trúc – Quy hoạch
– 3/2014 – nay: Phó Viện trưởng Viện Kiến trúc Quốc gia, Bộ Xây dựng
III. Quá trình NCKH:
1. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã tham gia:
– Khung hướng dẫn TKĐT cho các không gian công cộng tại các đô thị lớn ở Việt nam/ Quy hoạch và thiết kế đô thị
– Đô thị hóa Thủ đô Hà nội giai đoạn 2010 – 2020
– Đánh giá điều kiện sống KPC Hà nội – các định hướng cải tạo và nâng cấp
– Quy trình thiết kế đô thị có sự tham gia của cộng đồng cho các trục đường của Hà Nội
– Nghiên cứu đổi mới phương pháp tiếp cận và nội dung đồ án Quy hoạch 2012
– Nghiên cứu Xây dựng nội dung và học liệu môn Thiết kế đô thị cho ngành Quy hoạch tại ĐHXD Đang thực hiện
2.Các nghiên cứu khác:
– Đánh giá tình hình hoạt động của các chủ dự án đầu tư nhà ở thuộc khu vực nhà nước tại Hà Nội trong giai đoạn 1995 – 2005 (thuộc dự án HAIDEP)
– Bảo tồn các đô thị lịch sử – kinh nghiệm châu Á
– Đánh giá và đề xuất giải pháp về Nhà ở Thu nhập thấp ở Đà nẵng
– Nghiên cứu việc đầu tư hạ tầng giao thông cho các đô thị loại vừa ở Việt Nam
– Toàn cầu hóa của hình thái không gian Hà Nội và Ouagadougou
– Hệ thống quản lý kiểm soát phát triển ở Việt Nam, so sánh với Trung Quốc
3.Các công trình khoa học đã công bố:
– Urban design study for Tu-liem district – Hanoi city”.
– Self-reliant housing in Hanoi – Vietnam: A study on structure of housing provision and physical outputs.
– Tokyo – Mô hình một siêu đô thị.
– Không gian mặt nước – nhân tố tạo nên bản sắc cho Hà nội.
– Chiều cạnh Hình thái trong Thiết kế đô thị.
– Thiết kế đô thị và vấn đề đào tạo TKĐT.
– Thiết kế đô thị và các chiều cạnh của vấn đề.
– Cảm thụ không gian – một chiều cạnh của thiết kế đô thị.
– Những kinh nghiệm quốc tế về đào tạo KTS Thiết kế đô thị.
– Các khó khăn thách thức đối với công tác quy hoạch của Việt nam hiện nay.
– Thiết kế đô thị với sự tham gia của cộng đồng trong cải thiện và chỉnh trang cảnh quan phố Hàng Buồm, Hà nội.
– Phố Cổ Hà Nội – những giá trị cốt lõi.
– “Không gian mềm” trong đô thị – hướng tới thành phố sinh thái biển Vũng tàu phát triển bền vững”
– Khu phố cổ Hà nội – từ góc nhìn của một “workshop” sinh viên quốc tế.
– A Study On Urban Block Redevelopment In The Ancient Quarter Of Hanoi: Toward The Sustainable.
– Development Of The Whole Quarter (Nghiên cứu mô hình tái phát triển ô phố điển hình – hướng tới sự phát triển bền vững của Khu phố cổ Hà Nội).
– Community participation in housing improvement in the Ancient Quarter of Hanoi – Toward the preservation of values of the whole Quarter (Sự tham gia của Cộng đồng trong cải tạo nhà ở tại Khu Phố cổ Hà Nội, nhằm mục đích bảo tồn những giá trị của khu vực).
– Urban Design with community participation in revitalizing and improving the beautifiation of streetscape in historical towns for sustainable development (TKĐT có sự TGCĐ trong việc bảo tồn, khôi phục và cải thiện cảnh quan tuyến phố tại các đô thị lịch sự cho sự PTBV.
– Những biến đổi hình thái không gian đô thị Hà Nội dưới tác động của quá trình toàn cầu hóa.
– Cải thiện không gian hai bên sông Hàn, thành phố Đà nẵng bằng thiết kế đô thị.
– Phát triển thành phố Buôn Ma Thuột ‘Xanh’.
– Nagahama – kinh nghiệm tái phát triển đô thị tại Nhật Bản với mô hình công ty cộng đồng.
– Sawara và Kawagoe – kinh nghiệm tái phát triển đô thị tại Nhật Bản.
– Introduction – the Ancient Quarter of Hanoi .
– Những ý tưởng ban đầu cho định hướng TKĐT hai bên sông Hàn, thành phố Đà Nẵng.
– Urbanization and Culture: the case of Hanoi.
– Hà nội trong tương lai.
– Hướng đi nào cho một thành phố Châu Á mang đậm văn hóa bản địa trước thềm ‘toàn cầu hóa’?
– Quy trình TKDT có sự tham gia của cộng đồng cho các đồ án trục đường, Hà Nội.
– Modern housing in Vietnam: housing typology as products of Transitional Socio-historical context
– Những biến đổi hình thái không gian đô thị Hà Nội dưới tác động của toàn cầu hoá.
– Phương pháp mới trong phân tích đô thị – kinh nghiệm từ các workshop quốc tế về “Hà Nội – đô thị nước”
– Thành phố trong quá trình chuyển đổi: đáp ứng phát triển ứng phó với BĐKH trong những đô thị vừa và nhỏ (đồng tác giả với Sarah Remei và Kapil Chaudhery).
– Đổi mới nội dung và phương pháp tiếp cận môn đồ án quy hoạch trong đào tạo KTS QH tại ĐHXD theo hướng gắn với thực tiễn.