Giới thiệu
- Giới thiệu chung
- Lịch sử phát triển
- Chức năng nhiệm vụ
- Chiến lược
- Công khai ngân sách, tài sản công
- Đảng ủy Viện
- Thư viện điện tử
- Công khai Quản lý, sử dụng tài sản công
- Phó Viện trưởng Trịnh Hồng Việt
- Chi Hội Kiến trúc sư VIAr
- Viện trưởng Viện Kiến trúc Quốc gia qua các thời kỳ
- Viện trưởng Mai Thị Liên Hương
- Phó Viện trưởng Nguyễn Thanh Tùng
- Phó Viện trưởng Nguyễn Thành Công
- Ngân sách năm 2024
---LIÊN KẾT WEBSITE---
Tạp chí Kiến trúc Việt Nam phát hành Online số 238(27/05/2022)
Sau 2 năm chống chọi với dịch bệnh, đất nước đang từng bước đi vào giai đoạn bình thường mới. Những vấn đề tạm gác lại để dồn sức chống dịch nay tiếp tục được đưa ra bàn thảo, giải quyết.
Trong thời gian gần đây, một loạt các sự kiện như sốt đất, bỏ cọc đấu giá, lúng túng trong việc cấp giấy chứng nhận cho bất động sản du lịch đã đặt ra yêu cầu phải sửa đổi đồng bộ Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản nói riêng và các luật chuyên ngành nói chung.
Luật Đất đai là bộ luật gốc, động chạm đến rất nhiều lĩnh vực, luật chuyên ngành. Do đó, việc sửa đổi Luật Đất đai có ý nghĩa vô cùng quan trọng nhằm cân bằng, ổn định nền kinh tế vĩ mô, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển an toàn, bền vững, thu hút đầu tư và nâng cao chất lượng kinh doanh bất động sản, góp phần vào việc phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Tạp chí Kiến trúc Việt Nam kỳ này xin gửi tới bạn đọc những góp ý, chia sẻ của các chuyên gia, luật sư, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực đất đai bất động sản qua chuyên đề “Sửa đổi Luật Đất đai – Những vấn đề đặt ra?”, nhằm hướng đến phát triển nhà ở và thị trường bất động sản, tiếp tục lan tỏa ý kiến để ủng hộ các bộ ngành liên quan trong việc sửa đổi các bộ luật và để tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp được tham gia thị trường bất động sản.
Cùng với đó, Tạp chí cũng giới thiệu tới độc giả những công trình đẹp, đáp ứng được yêu cầu vừa an cư vừa kinh doanh của chủ nhân nhưng đồng thời là những tổ ấm được thiết kế tỉ mỉ, đồng điệu với thiên nhiên, nâng cao chất lượng sống của gia chủ. Đây cũng là nơi nuôi dưỡng tình yêu, lưu giữ ký ức của những con người sống nơi đây.
Xu hướng kết nối với thiên nhiên cũng được thể hiện qua các vật liệu “sinh thái”, thân thiết với môi trường. Các sản phẩm là kết quả của sự phối hợp hoàn hảo giữa dây chuyền kỹ thuật hiện đại và tay nghề tinh hoa của các thợ thủ công. Vì thế, các sản phẩm không chỉ đẹp mà còn bền, an toàn cho người dùng và bảo vệ môi trường.
https://kientrucvietnam.org.vn/paper/tap-chi-ktvn-so-238-2022/
Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc!
Tin tức liên quan
- Tài nguyên kinh tế du lịch di sản từ thương hiệu đô thị di sản thiên niên kỷ và những gợi ý nghiên cứu tiềm năng (24/07/2024)
- Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Ninh Bình, tại sao không? (24/07/2024)
- Kết nối không gian văn hóa – xã hội vùng lõi và vùng đệm danh thắng Tràng An – Hướng tới đô thị di sản vì con người (24/07/2024)
- Xây dựng cơ chế chính sách đặc thù, vượt trội cho phát triển vùng di sản Tràng An, Ninh Bình theo hướng bền vững (24/07/2024)
- Xây dựng đô thị di sản Hoa Lư – Nhìn từ mục tiêu thiên niên kỷ của UNESCO (24/07/2024)
-
Viện Kiến trúc Quốc gia đồng hành và phát triển
-
ĐOÀN THANH NIÊN (VIAr) BỘ XÂY DỰNG DÂNG HƯƠNG VÀ TRI ÂN ĐẠI TƯỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP NHÂN DỊP 27/7
-
Phim kỷ yếu 40 năm Viện Kiến trúc Quốc gia – Bộ Xây dựng
bình luận