PVT-TrinhHongViet (8-22)

Họ và tên: Trịnh Hồng Việt

Sinh ngày 31-10-1978

Quê quán: Định Công, Hoàng Mai, Hà Nội

I. Qúa trình đào tạo:

1. Đại học

– Hệ đào tạo: Chính quy

– Nơi đào tạo: Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

– Ngành học: Kiến trúc công trình

– Nước đào tạo: Việt Nam

– Năm tốt nghiệp: 2000

2. Sau đại học

– Bằng Thạc sĩ chuyên ngành: Kiến trúc

– Năm tốt nghiệp: 2003

– Nơi đào tạo: Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

Tên luận văn: Sử dụng kính trong Kiến trúc hiện đại ở Việt Nam

3. Nghiên cứu sinh tại Úc

– Tiến sĩ: Chuyên ngành Lý thuyết và Lịch sử Kiến trúc

– Năm tốt nghiệp: 2011

– Nơi đào tạo: Đại học Tổng hợp Melbourme Australia

– Tên luận án: “Not So Transparent: The Use of Glass in Contemporary Vietnamesse

II. Quá trình công tác:

– Năm 2000-2015 – Giảng viên Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

– Năm 2007-2011 – NCS, TA Trường Đại học Tổng hợp Melbourne – Úc

– Năm 2015-2021 – Phó Hiệu trưởng – Trường Đại hoc Xây dựng miền Trung

– Tháng 6/2021 đến nay – Phó Viện trưởng Viện Kiến trúc Quốc gia

III. Quá trình NCKH:

A. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia (thuộc danh mục Hội đồng chức danh giáo sư Nhà nước quy định): 

1- “Khai thác phát huy kiến trúc bản địa Khu vực Hải Vân Quan – không gian giao thoa giữa Thừa Thiên Huế và Đà Nẵng  phục vụ phát triển kinh tế xã hội và du lịch”.

2- “Kiến trúc Nhà ở Người Chăm tại các Huyện Miền Núi tỉnh Phú Yên”.

3- “Tài liệu giảng dạy: Chuyên đề Tốt Nghiệp Kiến trúc sư”-Dùng cho sinh viên năm cuối ngành Kiến trúc.

B. Các bài báo khoa học đã công bố (thuộc danh mục Hội đồng chức danh giáo sư Nhà nước quy định):

1- “Khai thác phát huy kiến trúc bản địa và cảnh quan khu vực Đèo Hải Vân phục vụ phát triển Kinh tế Xã hội và Du lịch”.

2- “Kiến trúc Nhà ở Người Dân tộc Chăm tại Huyện Sơn Hòa và Đồng Xuân, Tỉnh Phú Yên”.

3- “Drivers of Curiculum Change for Applied-Practice-Training Programs in Architecture”.

4- “Những yếu tố quan trọng trong đạo tạo sinh viên ngành kiến trúc theo hướng ứng dụng”.

5- “Đào tạo Kiến Trúc Sư tại các Tỉnh Miền Nam Trung Bộ”.

6- “Những Lợi Thế và Bất cập của Kiến Trúc Cao tầng Ven Biển Nam Trung Bộ”.

7- “Đào tạo Kiến trúc sư tại Các Cơ Sở Địa phương trong Xu Hướng Toàn Cầu Hóa”.

8- “Chất lượng Căn hộ Chung Cư cao tầng ở Việt Nam, Bất cập và Giải pháp”.

9- “The Diversity and Cultural Transformation in The Architecture of Southern Middle Area of Vietnam”.

10- “Ứng dụng Vật liệu Kính trong Kiến trúc Cao tầng ở Việt Nam”.

11- “Sử dụng kính với tính toán tiết kiệm năng lượng cho các tòa nhà văn phòng”.

12- “Mặt dựng Kính Đời mới – Nhu cầu và Khả năng Ứng dụng trong Kiến trúc Việt Nam Hiện nay”.

13- Chương trình Đào tạo Giảng viên chuyên ngành Tiết kiệm năng lượng.

14- “Xu hướng Thiết kế Nội Thất cho Khách hàng Trẻ”.

15-“Vật liệu Kính Tiết kiệm Năng lượng trong các Tòa nhà Văn phòng Cao tầng tại Hà Nội”.

16-“Điều tra, khảo sát, đánh giá tình hình sử dụng kính xây dựng trong các tòa nhà văn phòng cao tầng tại Hà Nội và các giải pháp nâng cao tính bền vững, hiệu quả kinh tế”.

17- “Sử dụng Kính trong Kiến trúc Xanh”.

18- “Not So Transparent: The Use of Glass in Contemporary Vietnamese Architecture” (Không Chỉ Trong Suốt: Sử Dụng Kính trong Kiến Trúc Đương Đại ở Việt Nam).

19- “Shop-windows in Hanoi and Melbourne” (Kiến trúc tủ kính bày hàng ở Hà Nội và Melbourne).

20- “The Use of Glass in Hanoi New Shop-houses” (Việc sử dụng kính trong nhà phố mới xây ở Hà Nội).

21- “The Proliferative Use of Glass in Contemporary Vietnamese Shop-houses” (Lan tràn việc sử dụng kính trong nhà phố ở các đô thị Việt Nam),.

22- “A Postcard to Vietnam” (gửi cảm nhận kiến trúc Australia đến Việt Nam).

23- “Everyday Activities Reflect Traditional Vietnamese Architecture?” (Sinh hoạt văn hóa hàng ngày phản ảnh đến kiến trúc truyền thống Việt Nam?) .

24- “Kính trong Kiến trúc Hiện đại”.

25- “Sử Dụng Vật liệu Kính trong Kiến trúc Đương Đại ở Việt Nam”.

26-“Nâng cao Chất lượng Sống cho Người dân Phố cổ Hà Nội”.

27- “Legends of a Distiller” (Huyền thoại nhà máy rượu).

28- “Which Solutions for Vietnamese Architecture” (Tìm kiếm một giải pháp cho Kiến trúc Việt Nam trong thời kỳ đổi mới).

C. Các đề tài, luận văn cao học đã tham gia hướng dẫn:

1- “Bảo Tồn và Phát Huy Giá trị Đình, Miếu, Lăng Ven Biển Tỉnh Phú Yên.”

2- “Sự Biến đổi Hình Thái Kiến Trúc Nhà Ở Nông Thôn Nam Trung Bộ theo Hướng Phát Triển Nông Thôn Mới.”

3- “Tổ chức không gian nhà ở Nông thôn mới theo xu hướng bền vững tại Làng Đôn Thư – Thanh Oai – Hà Nội.”

4- “Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc nhà lô phố đáp ứng nhu cầu phát triển hiện nay của Thành phố Hà Nội”.

5- “Kiến trúc Trống tầng Trệt trong Khu Đô thị Mới”.